Chương VII: Chất Rắn Và Chất Lỏng – Sự Chuyển Thể – Vật Lý Lớp 10
Giải Bài Tập SGK: Bài 37 Các Hiện Tượng Bề Mặt Của Chất Lỏng
Bài Tập 1 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương, chiều của lực căng bề mặt?
Lời Giải Bài Tập 1 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
– Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng: Thanh kẽm gấp thành khung. Que tăm AB có thể trượt trên khung. Nhúng toàn bộ vào nước xà phòng. Nhấc nhẹ khung lên sao cho màng nước xà phòng lấp đầy diện tích khung – que tăm.
– Hiện tượng: Màng nước xà phòng luôn co lại, đẩy que tăm AB chuyển động theo hướng làm giảm diện tích bề mặt nước xà phòng đến mức nhỏ nhất. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
– Phương, chiều, độ lớn lực căng:
+ Phương: Vuông góc với đoạn đường trên bề mặt, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.
+ Chiều: Có chiều sao cho làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
+ Độ lớn: f = δ với δ: hệ số căng bề mặt (N/m)
Giá trị của δ phụ thuộc nhiệt độ: δ giảm khi nhiệt độ tăng.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập 1 trang 202 sgk vật lý lớp 10 bài 37 các hiện tượng bề mặt của chất lỏng chương VII. Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương, chiều của lực căng bề mặt?
Bài Tập Liên Quan:
- Bài Tập 2 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 3 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 4 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 5 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 6 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 7 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 8 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 9 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 10 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 11 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 12 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
Trả lời