Chương 5: Đại Cương Về Kim Loại – Hóa Học 12
Giải Bài Tập SGK: Bài 22: Luyện Tập Tính Chất Của Kim Loại
Bài Tập 10 Trang 101 SGK Hóa Học Lớp 12
Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm \(\)\(Fe(NO_3)_3\) và \(AgNO_3\). Sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất gì, biết rằng:
Tính oxi hoá: \(Ag^+ > Fe^{3+} > Cu^2+ > Fe^{2+}\).
Tính khử: \(Cu > Fe^2+ > Ag\).
Lời Giải Bài Tập 10 Trang 101 SGK Hóa Học 12
\(Cu + 2AgNO_3 → Cu(NO_3)_2 + 2Ag\)
\(Cu + 2Fe(NO_3)_3 → 2Fe(NO_3)_2 + Cu(NO_3)_2\)
Chất rắn A gồm Ag và Cu dư.
Dung dịch B chứa các muối \(Fe(NO_3)_2\) và \(Cu(NO_3)_2\)
Câu hỏi bài tập trắc nghiệm bài tập 10 trang 101 sgk hóa học lớp 12 chương 5 bài 22. Bài yêu cầu viết các phương trình hóa học phản ứng xảy ra.
Bài Tập Liên Quan:
- Bài Tập 1 Trang 100 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 2 Trang 100 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 3 Trang 100 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 4 Trang 100 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 5 Trang 101 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 6 Trang 101 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 7 Trang 101 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 8 Trang 101 SGK Hóa Học Lớp 12
- Bài Tập 9 Trang 101 SGK Hóa Học Lớp 12
Trả lời