Chương VII: Chất Rắn Và Chất Lỏng – Sự Chuyển Thể – Vật Lý Lớp 10
Giải Bài Tập SGK: Bài 35 Biến Dạng Cơ Của Vật Rắn
Bài Tập 7 Trang 192 SGK Vật Lý Lớp 10
Một sợi dây thép đường kính 1,5 mm có độ dài ban đầu là 5,2 m. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là \(E = 2.10^{11}\) Pa.
Lời Giải Bài Tập 7 Trang 192 SGK Vật Lý Lớp 10
Phương pháp giải:
Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn:
\(\)\(k = E.\frac{S}{l_0}\)Trong đó ta có:
- E: là suất đàn hổi đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn.
- S: là tiết diện ngang của vật rắn (phụ thuộc vào kích thước của vật rắn)
- \(l_0\): là độ dài ban đầu của vật rắn.
Hệ số đàn hồi của thanh
\(k = \frac{E.S}{l_0} = \frac{2.10^{11}.(0,75.10^{-3})^2.3,14}{5,2} = \frac{112500.3,14}{5,2}\)
= \(67932N/m ≈ 68.10^3N/m\)
Hướng dẫn làm bài tập 7 trang 192 sgk vật lý lớp 10 bài 35 biến dạng cơ của vật rắn chương VII. Tính hệ số đàn hồi của sợi dây thép, biết suất đàn hồi của thép là \(E = 2.10^{11}\) Pa.
Bài Tập Liên Quan:
- Bài Tập 1 Trang 191 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 2 Trang 191 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 3 Trang 191 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 4 Trang 192 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 5 Trang 192 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 6 Trang 192 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 8 Trang 192 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 9 Trang 192 SGK Vật Lý Lớp 10
Trả lời