Chương VII: Chất Rắn Và Chất Lỏng – Sự Chuyển Thể – Vật Lý Lớp 10
Giải Bài Tập SGK: Bài 37 Các Hiện Tượng Bề Mặt Của Chất Lỏng
Bài Tập 8 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Lời Giải Bài Tập 8 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
Phương pháp giải:
Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình bị dính ướt.
Chọn đáp án D.
Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình bị dính ướt.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi bài tập 8 trang 203 sgk vật lý lớp 10 bài 37 các hiện tượng bề mặt của chất lỏng chương VII. Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
Bài Tập Liên Quan:
- Bài Tập 1 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 2 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 3 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 4 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 5 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 6 Trang 202 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 7 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 9 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 10 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 11 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
- Bài Tập 12 Trang 203 SGK Vật Lý Lớp 10
Trả lời